Hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng được rất nhiều người Việt Nam bởi tính an toàn. Bên cạnh đó thì với sự bùng nổ của dịch vụ ngân hàng điện tử hiện nay thì ngay cả những người trẻ sẽ có xu hướng tiết kiệm sớm hơn. Vậy có nên gửi tiết kiệm ngân hàng hay không?
Ở giai đoạn này thị trường có rất nhiều biến động và cũng nhiều người lựa chọn gửi tiết kiệm là một kênh đầu tư. Khi gửi tiết kiệm ngân hàng thì sẽ có những đặc điểm như:
Khách hàng có thể lựa chọn hình thức gửi tiết kiệm linh hoạt với nhiều kỳ hạn như 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng…
Có nhiều loại sản phẩm tiết kiệm nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu của khách hàng như tiết kiệm online, tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn…
Mức lãi suất ổn định và trung bình trong 12 tháng khoảng 6,8%. Mức lãi suất này sẽ không quá cao nhưng sẽ hạn chế đến mức tối đa rủi ro, đảm bảo an toàn và các hình thức đầu tư khác.
Mục Lục
Trong khi đang có một khoản tiền tích góp thì chắc hẳn nhiều người sẽ lựa chọn mua vàng, đầu tư chứng khoán, ngoại tệ hoặc đầu tư vào bất động sản… Việc này không hề sai vì mỗi người sẽ có ý tưởng khác nhau nhưng theo nhiều chuyên gia tài chính thì bạn nên trích ra khoản tiền riêng để gửi tiết kiệm.
Gửi tiết kiệm ở ngân hàng sẽ có thể tiết kiệm cho tương lai, số tiền được sử dụng khi bạn già và nhiều ưu điểm khác như:
Nếu gửi được tiết kiệm ngân hàng thì sẽ tránh được rủi ro, đảm bảo an toàn và đây là cách hữu hiệu để giúp bạn tích lũy tài sản.
Khi bạn lựa chọn đầu tư vào vàng, chứng khoán, ngoại tệ nhưng sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn so với việc gửi tiết kiệm ngân hàng. Nhưng so với những ý định đầu tư khác thì khi gửi tiết kiệm vào ngân hàng thì sẽ ổn định và có rủi ro ít hơn. Ngoài ra thì phương pháp đầu tư gửi tiền tiết kiệm còn được đảm bảo an toàn và có một khoản cố định, liên tục sinh lời.
Nếu lựa chọn đầu tư tiền vào chứng khoán thì vào một thời điểm ào đó sẽ có sự bất ổn của cổ phiếu và khiến cho bạn rơi vào tình trạng thua lỗ. Khi đó thì nguồn tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng thì là hình thức an toàn hơn và giúp bạn vượt qua được những giai đoạn khó khăn hoặc gặp khủng hoảng về kinh tế.
Khi lựa chọn hình thức tiền gửi tiết kiệm được ngân hàng chức thực và căn cứ vào đó như sổ tiết kiệm hoặc thông báo qua tài khoản ngân hàng online. Từ đó thì bạn có thể kiểm soát được nguồn tiền của mình bất cứ lúc nào. Ngay khi có các tình huống phát sinh thì từ đó làm căn cứ để đảm bảo quyền lợi cho mình.
Trên thực tế hiện nay có 2 loại gửi tiết kiệm là gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn.
Tiết kiệm có kỳ hạn
Có đặc điểm là tiền tiết kiệm theo kỳ hạn, người gửi chỉ có thể rút tiền sau hoặc kỳ hạn gửi tiền nhất định như đã đăng ký/ thỏa thuận với ngân hàng theo từng thời gian 6 tháng, 1 năm, 2 năm. Gửi tiết kiệm có kỳ hạn luôn được biết trước được cố định trong thời gian gửi. Các ưu điểm của gửi tiết kiệm có kỳ hạn như:
Nếu kỳ hạn càng cao thì lãi suất nhận được sẽ càng cao.
Những biến động về lãi suất ở ngoài thị trường sẽ không bị ảnh hưởng.
Các nhược điểm của tiết kiệm có kỳ hạn:
Tiết kiệm không kỳ hạn
Đây là hình thức gửi tiết kiệm giúp bạn có thể rút tiền mà không cần báo trước. Khả năng tất toán tiền gửi cũng sẽ không bị hạn chế nên rút tiền bất cứ lúc nào đây cũng chính là ưu điểm của hình thức này.
Nhược điểm của hình thức tiết kiệm không kỳ hạn bao gồm:
Như vậy thì bạn cần có kế hoạch tài chính cụ thể và nên xác định hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng có kỳ hạn hoặc không kỳ hạn để phù hợp hơn với bản thân.
Để việc gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất thì bạn cần lưu ý một số điều dưới đây bao gồm:
Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc có nên gửi tiết kiệm ngân hàng không? Việc nên hay không còn tùy thuộc vào mục đích cũng như số tiền mà bạn muốn gửi. Hy vọng qua chia sẻ trên, các bạn sẽ đưa ra được lựa chọn phù hợp nhất.
Chủ đề được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm trong thời gian gần…
Hiện nay việc sử dụng các hệ thống quản lý thông tin trực tuyến đã…
Cấp 2 đạt 8 điểm có được học sinh giỏi không? Trong bài viết hôm…
Được 8 điểm là học sinh gì cấp 1? Chi tiết điều kiện xếp loại…
Học sinh ba tốt là gì? Phong trào học sinh ba tốt ảnh hưởng thế…
Học sinh phổ thông là gì? Nhiệm vụ của học sinh phổ thông ra sao?…